-
Bị rong kinh gần một tháng, chị B. đến viện khám không ngờ lại bị chửa trứng. Bác sĩ thông báo chị phải cắt tử cung để bảo toàn tính mạng.
-
Mạng xã hội đang quảng cáo thuốc thải độc 'cô bé' chỉ với 1 liều duy nhất, không cần đơn của bác sĩ. Thực chất của loại thuốc này là gì, nó có tác dụng 'thải độc cho cô bé' hay không?
-
Trên thực tế, nếu cha hoặc mẹ của em bé bị nhiễm bệnh nào đó thì khả năng lây lan cho các thành viên khác là điều hoàn toàn có thể.
-
Kết quả vui mừng sau 19 năm hiếm muộn có con chưa được bao lâu, người mẹ lại đối mặt với việc mất con vì một thai chậm phát triển, nguy cơ lưu thai. Tiếp tục hành trình gian nan cứu con của mẹ cuối cùng cũng có trái ngọt.
-
Những năm gần đây, cốc nguyệt san không còn xa lạ với nhiều chị em. Tuy nhiên, việc sử dụng cốc nguyệt san như thế nào để vừa đảm bảo tính tiện lợi và an toàn thì không phải ai cũng biết.
-
Nhiều chị em rong kinh nhưng chủ quan không đi khám vì cho rằng đó là biểu hiện thường gặp. Tuy nhiên, rong kinh ở từng đối tượng phụ nữ có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nguy hiểm.
-
Nhiệm vụ của các bác sĩ can thiệp bào thai là phải tìm cách để những sinh linh mang "cái số không may" từ khi còn chưa được sinh ra có thể chào đời khỏe mạnh.
-
Y học bào thai là một lĩnh vực rất mới trong y khoa, cũng rất chuyên sâu và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc điều trị những bệnh hiểm nghèo từ trong bào thai.
-
Lạm dụng thuốc tránh thai trong thời gian dài có thể làm tăng nguy cơ hình thành huyết khối, dẫn đến thuyên tắc phổi, đột quỵ hoặc nhồi máu não, gây nguy hiểm đến tính mạng...
-
TS.BS Đinh Thúy Linh, Giám đốc Trung tâm Sàng lọc, Chẩn đoán trước sinh và sơ sinh, Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội được đồng nghiệp gọi với cái tên vô cùng thân thương: “mẹ đỡ đầu” của những em bé đặc biệt.
-
BSCKII Phạm Thuý Nga, Trưởng khoa Hỗ trợ sinh sản và nam học, Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội luôn được người bệnh và đồng nghiệp tin yêu, quý trọng bởi tài năng của một bác sĩ có tâm với nghề. Chị là người đã đem đến niềm hy vọng, hạnh phúc cho những cặp vợ chồng hiếm muộn có con bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm.
-
Hội Liên hiệp phụ nữ TP Hà Nội phối hợp với Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, Trại giam Thanh Xuân (xã Xuân Dương, huyện Thanh Oai) vừa tổ chức chương trình truyền thông và khám sức khỏe sinh sản cho nữ phạm nhân năm 2023.
-
Trong chuyên ngành sản khoa, Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Duy Ánh cho rằng, giá dịch vụ y tế được xây dựng hiện nay chưa bao phủ được hết các loại hình dịch vụ kỹ thuật. Điều đó dẫn tới khó cho cơ sở y tế khi phải thực hiện tính đúng, tính đủ trong khám, chữa bệnh theo yêu cầu.
-
Lần đầu tiên tại Việt Nam các bác sĩ đã phát hiện đột biến gen khiến thai nhi bị loạn sản ống thận, mở ra hi vọng mới cho cặp vợ chồng mắc bệnh lý hiếm gặp.
-
Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội là đơn vị đứng đầu chuyên ngành sản phụ khoa của thành phố Hà Nội và cũng là bệnh viện tuyến cuối chuyên ngành sản phụ khoa của Bộ Y tế, được thành lập từ năm 1978. Trải qua 45 năm xây dựng và phát triển, Bệnh viện đã khẳng định vị thế quan trọng của mình trong công tác điều trị, khám chữa bệnh sản, phụ khoa, là nơi người dân Thủ đô nói riêng và người dân cả nước nói chung an tâm khám, chữa bệnh.
-
Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội là bệnh viện công lập đầu tiên trong cả nước thực hiện thành công kỹ thuật can thiệp bào thai, đem lại cơ hội cứu sống cho những thai nhi chẳng may mắc bệnh hiểm nghèo. Đồng thời, Bệnh viện cũng đã không ngừng nỗ lực tổ chức các khoá đào tạo về Y học bào thai cho các bác sĩ không chỉ chuyên ngành Sản phụ khoa mà cả những chuyên ngành liên quan đến Y học bào thai trên toàn quốc.
-
Đó là thông tin được đưa ra tại Hội nghị thường niên y học bào thai lần thứ I với chủ đề 'Bất thường tim bẩm sinh - Từ chẩn đoán trước sinh đến can thiệp sau sinh' do Bệnh viện Phụ sản Hà Nội tổ chức trong 2 ngày 21 và 22-8 với sự tham gia của nhiều chuyên gia hàng đầu về y học bào thai trên thế giới.
-
Trong 2 ngày 21 và 22/8, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội tổ chức Hội nghị thường niên y học bào thai lần thứ I với chủ đề “Bất thường tim bẩm sinh - từ chẩn đoán trước sinh đến can thiệp sau sinh”.
-
Khám thai định kỳ ở tuần 20, người phụ nữ 29 tuổi bị cạn ối, bác sĩ phát hiện hệ tiết niệu của thai nhi không hoạt động do đột biến gene di truyền từ cha mẹ.