Cấp cứu khẩn cấp

024 3834 3181
  • Mụn rộp sinh dục và những ảnh hưởng đến chuyện chăn gối

    Mụn rộp sinh dục là bệnh lây truyền qua đường tình dục và nó ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe tình dục? Cùng bác sĩ Tạ Việt Cường ở Bệnh viện Phụ sản HN tìm hiểu trong chương trình Chuyện Thầm kín trên VOV2

  • Mẹ bầu cần lưu ý gì trong dịch Covid-19?

    Phụ nữ mang thai cần lưu ý gì khi đi khám thai định kỳ, khi đi các phương tiện công cộng... Ths.BS Tạ Việt Cường – Phó GĐ Trung tâm khám và điều trị, chăm sóc SKSS – BV Phụ sản Hà Nội cơ sở 2 sẽ tư vấn cho các bà bầu phương pháp phòng tránh dịch Covid – 19 khi đến nơi đông người

  • Vị bác sĩ 24h/7

    Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất xã Thụy Sơn, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, BS Huỳnh lựa chọn ngành y theo truyền thống gia đình.

  • Quảng Ninh: Bé gái sơ sinh nặng kỷ lục 6.1kg vừa chào đời

    Ngày 18/3 Khoa Đẻ, Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh vừa cho biết, đơn vị tiếp nhận thai phụ Lê Kim T. (SN 1984) ở Đông Xá, Vân Đồn, Quảng Ninh. Khi nhập viện, thai phụ được chẩn đoán mang thai lần 3, thai 39 tuần, thai to, mổ đẻ cũ 2 lần.

  • Ca sinh đôi "cùng mẹ, khác cha" đầu tiên ở Việt Nam: Chuyện gì đã xảy ra?

    Câu chuyện lạ lùng này hoàn toàn có thể xảy ra, TS.BS Nguyễn Duy Ánh, Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Hà Nội chia sẻ với PV Gia đình & Xã hội.

  • 'Chúng tôi hạnh phúc vì được sống bằng nghề'

    Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Hà Nội chia sẻ tâm huyết với bệnh viện cũng như ngành sản ông đã lựa chọn.

  • Gặp bác sĩ ví nhân viên y tế nhận phong bì như “kẻ lừa đảo siêu hạng"

    Theo quan điểm của Giám đốc BV Phụ sản Hà Nội, bất kể trường hợp nào, việc y, bác sĩ nhận phong bì của bệnh nhân về bản chất đó là một hành vi lừa đảo, thậm chí là lừa đảo siêu hạng.

  • Sốt khi mang thai, những điều cần biết?

    Bác sĩ Trần Ngọc Đính, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội cho biết, trong quá trình thăm khám, không ít bà mẹ, đặc biệt là những người mới mang thai lần đầu, tìm đến gặp bác sĩ với tâm trạng lo lắng. Một số người nghĩ mình có thể mắc những bệnh nguy hiểm, số khác lại lo “không biết liệu thai nhi có an toàn không”. Đây là những lo lắng hoàn toàn chính đáng.

  • Bác sĩ khoa sản nói về điều quan trọng nhất đúc rút sau 14 năm hành nghề

    14 năm làm nghề, bác sĩ Nguyễn Thị Minh Thanh, Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội không thể nhớ mình tư vấn cho bao nhiêu người phụ nữ đến tuổi làm mẹ, khám bệnh và đỡ đẻ cho bao nhiêu sản phụ.

  • Nữ bác sĩ trưởng khoa điều trị hiếm muộn: “8/3 tôi mong nhiều thiên thần được sinh ra hơn nữa”

    “Là phụ nữ ngày mùng 8/3 ai cũng mong nhận được thật nhiều những tình cảm của người thân nhưng tôi còn mong muốn hỗ trợ để nhiều thiên thần được sinh ra hơn nữa, mang lại nhiều tiếng cười, tô đẹp thêm cuộc sống này” – Bác sĩ CK II Phạm Thúy Nga.

  • Bệnh viện Phụ sản Hà Nội đứng đầu khối bệnh viện công về chất lượng

    Bệnh viện Phụ sản Hà Nội đạt số điểm cao nhất khối bệnh viên công và đứng thứ 2 khối bệnh viện công và tư của sở Y tế Hà Nội, với số điểm kiểm tra đánh giá chất lượng năm 2019 đạt 4,45/5 điểm.

  • Mang thai 3 tháng đầu đi máy bay có ảnh hưởng tới thai nhi không?

    Trong khi bà bầu 3 tháng cuối được khuyên không nên đi máy bay, vậy mang thai tháng thứ 3 được đi máy bay không. Đi máy bay có ảnh hưởng tới thai nhi không?

  • Nguyên nhân khiến vợ bị viêm vùng kín sau mỗi lần 'yêu' chồng

    Nữ bệnh nhân tìm tới bác sĩ Tạ Việt Cường (Bệnh viện Phụ sản Hà Nội) khi liên tục bị viêm nhiễm vùng kín sau mỗi lần quan hệ với chồng.

  • Chuyện về nữ bác sĩ sản khoa

    ThS. BSCKII Nguyễn Thị Minh Thanh, Phó khoa Khám chuyên sâu sản phụ khoa và sơ sinh, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội hiện nay đang là một trong những bác sĩ đỡ đẻ "mát tay" cho nhiều sản phụ. Với kinh nghiệm hơn chục năm trong nghề, bác sĩ Thanh được rất nhiều sản phụ trao gửi niềm tin trong lần vượt cạn của mình và được các thai phụ không ngớt lời khen về sự tận tâm, tận tình hết mình. Thậm chí, có bà mẹ bỉm sữa “một nách” 4 con nhỏ vẫn dành thời gian viết thư tay gửi lời cảm ơn bác sĩ nhân ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2.

  • Chuyển dạ khi không ở bệnh viện

    VTC14 | Đỡ đẻ là một thao tác cực kỳ quan trọng đối với sức khỏe của bà mẹ mang thai cũng như trẻ sơ sinh. Vì vậy trong quá trình đỡ đẻ gặp phải những tai biến nguy hiểm hay những tình huống không dự kiến trước được như đẻ rơi... thì ngay lúc đó, người mẹ mang thai cần được xử lý như thế nào để giảm thiểu những biến chứng nguy hiểm

  • "Bà đỡ A2"- nơi sản phụ trao gửi niềm tin

    Là một trong những Khoa đầu tiên ra đời khi Bệnh viện Phụ sản Hà Nội được thành lập, Khoa Đẻ thường A2 với lịch sử 41 năm đã có nhiều vinh quang, tự hào nhưng cũng là chặng đường đầy nhọc nhằn, gian khó.

  • Bệnh viện phụ sản Hà Nội: Điểm sáng ngành y

    Đại dịch Covid 19 xảy ra, cả nước cùng chung tay phòng chống dịch, vất vả nhất là các cán bộ y tế. Tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, trách nhiệm của các y, bác sĩ càng lớn hơn khi vừa phải có những biện pháp để phòng chống dịch, vừa phải có những biện pháp để bảo vệ các bà mẹ, em bé được ra đời “mẹ tròn con vuông”.

  • Chinh phục kỹ thuật cao - “giải cứu” em bé ngay từ trong bụng mẹ

    “Cuộc đời con người không là một đường thẳng. Mỗi người chúng ta đều trải qua biết bao bước ngoặt. Lưa chọn theo học ngành y để làm bác sĩ là bước ngoặt lớn nhất của cuộc đời tôi”. Đó là chia sẻ của BSCKI Nguyễn Thị Sim, Phó Giám đốc Trung tâm Sàng lọc, Chẩn đoán trước sinh và sơ sinh, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội.

  • Bác sĩ cứu những bệnh nhân còn nằm trong bụng mẹ

    Tại Việt Nam, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội là bệnh viện công duy nhất thực hiện kỹ thuật "mổ cho những em bé chưa chào đời" (can thiệp bào thai). PGS.TS Nguyễn Duy Ánh vừa là giám đốc bệnh viện vừa là một trong số ít các bác sĩ dám thực hiện "kỹ thuật đỉnh cao" này.