-
Ở Việt Nam ung thư vú đứng hàng đầu về tỷ lệ mắc và đứng thứ 3 về tỷ lệ tử vong ở nữ giới. Thống kê của tổ chức Ghi nhận ung thư toàn cầu (Globocan) năm 2018, mỗi năm nước ta có 164.671 ca mắc mới ung thư, trong đó ung thư vú là 15.229 ca (chiếm tỷ lệ 9,2%).
-
Ca mổ sắp kết thúc, bác sĩ Khải nhận được giấy xét nghiệm máu. Anh sững lại vài giây rồi khẽ thông báo: bệnh nhân dương tính HIV.
-
Kỹ thuật can thiệp trong buồng tử cung (chữa bệnh cho thai nhi) nhằm khắc phục những bệnh lý, bất thường của bào thai khi đã biết rõ những bệnh lý, bất thường này không thể chờ đợi đến khi trẻ chào đời, nếu tiếp tục chờ đợi, thai nhi sẽ tử vong trong tử cung hoặc chào đời với những dị tật, bất thường nặng hơn.
-
Thiếu hụt estrogen - hormone quan trọng giúp tiết chất bôi trơn tự nhiên cho âm đạo thường gặp ở chị em phụ nữ sau sinh, cho con bú khiến âm đạo bị khô, tóc khô xơ...
-
Hành trình đưa vợ đi đẻ vừa rồi đã để lại cho anh Hùng "1001" kỷ niệm khó quên.
-
Với phương châm “lấy người bệnh làm trung tâm phục vụ”, thời gian qua, ngành y tế Thủ đô đã đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin trong khám, chữa bệnh (KCB), cùng với thay đổi phong cách phục vụ, hướng tới sự hài lòng của người bệnh.
-
Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ y tế nhằm hướng tới sự hài lòng của người bệnh tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội được coi là 'kim chỉ nam' cho chiến lược xây dựng thương hiệu bệnh viện hạng I chuyên ngành sản phụ khoa của thành phố Hà Nội và cũng là bệnh viện tuyến cuối chuyên ngành sản phụ khoa của Bộ Y tế.
-
Nhằm giúp các hộ nghèo ổn định cuộc sống, có điều kiện vươn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng, tháng 3/2019, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh Bắc Giang và Ủy ban MTTQ huyện Yên Thế đã phối hợp với Bệnh viện Phụ sản Hà Nội triển khai chương trình hỗ trợ xây dựng nhà tình nghĩa cho các hộ nghèo tại huyện Yên Thế.
-
Hội chứng truyền máu song thai hay còn gọi là Twin-twin transfusion syndrome TTTS) xảy ra trong thai kỳ khi người mẹ mang thai cặp song sinh cùng trứng và cùng chia sẻ một bánh nhau.
-
Bệnh viện Phụ sản Hà Nội vừa công bố thông tin về hai sản phụ đầu tiên được can thiệp trong buồng ối. Sự kiện này đưa bệnh viện trở thành cơ sở sản phụ khoa công lập đầu tiên của Việt Nam thực hiện thành công kỹ thuật can thiệp bào thai - một kỹ thuật sản khoa khó và hết sức phức tạp này.
-
-
Hai thai phụ bị hội chứng truyền máu song thai rất nặng. Tuy nhiên, các bác sĩ BV Phụ sản Hà Nội đã quyết định can thiệp và cứu sống thai nhi. Đây là BV công lập đầu tiên trong cả nước thực hiện thành công kỹ thuật này.
-
Lần đầu tiên tại Việt Nam, BV Phụ sản Hà Nội đã thực hiện thành công 2 ca phẫu thuật cho thai nhi bị Hội chứng truyền máu song sinh. Theo các chuyên gia, đây là hai ca rất khó nhưng thai nhi đã được cứu sống.
-
Các bác sĩ của Bệnh viện Phụ sản Hà Nội phẫu thuật khi thai nhi mới 23 tuần tuổi và toàn bộ quá trình thực hiện trong túi ối.
-
Bệnh viện Phụ sản Hà Nội vừa thực hiện thành công 2 ca phẫu thuật cho thai nhi ngay trong buồng ối cho 2 sản phụ mang song thai.
-
(ĐCSVN) - Các bác sĩ của Bệnh viện Phụ sản Hà Nội vừa thực hiện phẫu thuật can thiệp trong buồng ối thành công cho hai ca mang song thai cực kỳ phức tạp. Đây cũng là cơ sở sản phụ khoa công lập đầu tiên của Việt Nam thực hiện can thiệp trong buồng ối với đầy đủ trang thiết bị hiện đại cần thiết.
-
Đây cũng là cơ sở sản phụ khoa công lập đầu tiên của Việt Nam thực hiện can thiệp trong buồng ối với đầy đủ trang thiết bị hiện đại cần thiết.
-
-
NDĐT – Kỹ thuật cao nhất trong sản khoa là phẫu thuật can thiệp trong buồng ối cho thai phụ mang song thai chung bánh rau cực kỳ phức tạp đã được các bác sĩ Bệnh viện Phụ sản Hà Nội thực hiện thành công.