-
Gần 1/3 phụ nữ Việt Nam sinh mổ, có những tỉnh thành con số này lên đến 50%. Thường xuyên được bệnh nhân đề nghị sinh mổ, bác sĩ Nguyễn Hùng Sơn, Trưởng Khoa D3, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội phân tích thiệt hơn giữa sinh thường và sinh mổ trên Eva làm mẹ...
-
Massage giúp trẻ tăng cân nhanh, ngủ sâu hơn, cải thiện tiêu hóa, hệ thần kinh, hệ hô hấp, giúp các cơ phát triển tốt và chống nhiễm trùng...
-
Theo BS CKII Nguyễn Công Định, chuẩn bị trước khi mang thai với chế độ dinh dưỡng đầy đủ, sức khỏe đảm bảo tốt... sẽ là nền tảng cơ bản cho một thai kỳ hoàn hảo.
-
Ung thư phụ khoa là các loại ung thư xuất hiện bên trong cơ quan sinh sản của phụ nữ, gồm 5 loại ung thư chính: cổ tử cung, âm đạo, buồng trứng, dạ con, ruột kết.
-
Trong những năm công tác tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, bác sỹ Đồng Thu Trang, Khoa đẻ A2 cho biết cô cùng đồng nghiệp đã chứng kiến biết bao chuyện buồn vui của nghề.
-
Một bà mẹ 40 tuổi xin bác sĩ khâu vòng tử cung của mình lại để giữ cho con yêu được an toàn trong bụng tới khi đủ ngày đủ tháng.
-
Đây là chương trình hết sức ý nghĩa và vẫn được thực hiện hàng năm của khoa Hỗ Trợ Sinh Sản & Nam Học - Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội.
-
Với những mẹ mang thai lần đầu tiên thì việc tìm hiểu và trang bị thêm nhiều kiến thức để đảm bảo sức khỏe của cả mẹ và bé lại càng cần thiết.
-
Bằng những kinh nghiệm của mình bác sĩ Trần Ngọc Đính đã giải đáp những hiểu lầm hay gặp nhất trong vấn đề gây tê ngoài màng cứng.
-
Sa sinh dục, bị són tiểu là bệnh không nguy hiểm đến tính mạng nhưng ảnh đến đời sống tâm lý chị em rất nhiều.
-
Các loại thuốc này được quảng cáo có tác dụng đa năng, giúp tân trang vùng kín của phụ nữ sau sinh trở lại như thời con gái.
-
Khi nhìn vào tử cung bệnh nhân bác sĩ Trang gần như muốn "chết ngất", tử cung rách chằng chịt, âm đạo bốc mùi, thai nhi đã hoại tử, khẽ chạm vào đã thủng ruột.
-
"Bác sĩ sản có những lúc vui vô bờ bến, có những lúc buồn đau không gì tả nổi", bác sĩ Đồng Thu Trang, khoa Đẻ A2, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, mở đầu câu chuyện về nghề y.
Câu chuyện của bác sĩ Đồng Thu Trang không đơn thuần chỉ là câu chuyện về nghề y, mà còn là những trăn trở của phụ nữ mang thiên chức làm mẹ, được chứng kiến sự ra đời của những "thiên thần nhỏ" và cũng chứng kiến cả những "thiên thần" không có cơ hội làm người.
-
Đau đẻ “như xé da xé thịt” nhưng không ít sản phụ lại từ chối giảm đau khi vượt cạn vì nỗi sợ sau này sẽ bị đau lưng hành hạ. Bác sĩ Trần Ngọc Đính, Trưởng khoa Dịch vụ D5, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội sẽ giúp mẹ bầu giải đáp "tuốt tuồn tuột" những thắc mắc này nhé!
-
Theo BS CKII Nguyễn Công Định, đau bụng kinh là chứng đau trong kỳ kinh nguyệt, thực tế có một số cách giảm đau tự nhiên mà chị em có thể áp dụng nhằm giảm bớt cơn đau.
-
Chào mừng kỷ niệm 64 năm ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/1955 – 27/02/2019) và hướng tới kỷ niệm 40 năm ngày thành lập bệnh viện (21/11/1979 – 21/11/2019), chiều ngày 26/02/2019, Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội tổ chức chương trình hiến máu nhân đạo với chủ đề “Một giọt máu đào – trao niềm hy vọng”.
-
Trong lời thề Hippocrates có câu: “Tôi sẽ luôn nhớ rằng nghệ thuật của việc chữa bệnh hay của khoa học, cần sự ấm áp, cảm thông, và sự hiểu biết, điều đó có thể lớn hơn con dao của bác sĩ phẫu thuật hoặc thuốc của người dược sĩ”. Nếu hỏi về một tấm gương như thế tại Khoa Đẻ A2, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, bạn bè đồng nghiệp sẽ nói ngay đến bác sĩ Trưởng khoa Lưu Quốc Khải, một “cha đỡ” mát tay, có tâm, có nghề, một người bác sĩ dường như đã trải qua đủ gian nan, thử thách để rồi có được cho mình những giai thoại, những câu chuyện nghề, chuyện đời mà ai biết đến cũng không khỏi cảm phục, yêu mến.
-
Anh luôn nở nụ cười trên môi cho dù bị nhiều chị em cáu gắt, cau có, thậm chí mắng mỏ lúc đau đẻ. Nụ cười ấm áp ấy cùng tay nghề, trái tim của người bác sĩ là niềm tin, động lực cho sản phụ lúc “vượt cạn”, “khai hoa nở nhụy”. Chúng tôi muốn nhắc đến bác sĩ Lưu Quốc Khải - Trưởng khoa Đẻ 2, BV Phụ sản Hà Nội.
-
Khi mổ đẻ cho sản phụ nhiễm HIV/AIDS, đòi hỏi bác sĩ phải cẩn thận trong từng thao tác, đeo 3 lần găng tay, mặc áo mưa trong phòng mổ.