-
ThS. Bs CK II Nguyễn Công Định chia sẻ, trên thực tế không ít mẹ thắc mắc sinh mổ lần 2 có đau không, cần chuẩn bị những gì. Thực tế, sinh mổ lần hai cần lưu ý nhiều vấn đề để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé.
-
Hội chứng quá kích buồng trứng ( HC QKBT) là biến chứng thường gặp nhất trong quá trình kích thích buồng trứng, với biểu hiện là hiện tượng thoát dịch cấp tính ra khỏi lòng mạch và sự to lên của buồng trứng. QKBT có thể diễn biến nặng lên và kéo dài khi có thai, dẫn đến sự mệt mỏi cho người bệnh, cũng như chi phí điệu trị tốn kém.
-
Hẹp bao quy đầu là vấn đề đang nhận được rất nhiều sự quan tâm của các gia đình có bé trai và các đấng mày râu trưởng thành. Nam giới đang rất băn khoăn về việc thế nào là hẹp bao quy đầu, điều trị như thế nào và ở đâu, đặc biệt là khám và điều trị ở độ tuổi nào là phù hợp và tốt nhất. Chúng ta cùng tìm hiểu một số thông tin hữu ích về hẹp bao quy đầu nhé!
-
Ôi, cái lưng đau của bạn! Điều gì gây ra tê cứng và đau lưng khi mang thai, làm cách nào để chị em phụ nữ mang thai giảm bớt được chứng đau khó chịu này. Dưới đây là một vài chia sẻ hữu ích của chúng tôi
-
Nền tảng của khả năng sinh sản khỏe mạnh, sức khỏe của noãn ảnh hưởng đến cơ hội thụ tinh hoặc cấy ghép của bạn và cũng xác định cơ hội mang thai của bạn.
-
Thất bại làm tổ đáng tiếc lại là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến không đậu thai trong TTTON (IVF). Trong quá trình thực hiện IVF, bác sĩ phải biết đánh giá, tiên lượng và điều trị yếu tố quan trọng này nếu như muốn tối ưu hoá tỷ lệ thành công. Thất bại làm tổ cũng được nhắc đến nhiều trong "thất bại IVF nhiều lần không rõ nguyên nhân", "sảy thai liên tiếp" và thất bại IVF ở những trường hợp phụ nữ có bất thường về giải phẫu tử cung, bất thường về các yếu tố miễn dịch.
-
Hội chứng buồng trứng đa nang (HCBTĐN) có tên khoa học là polycystic ovary syndrome (PCOS), là rối loạn nội tiết thường gặp ở nữ giới.
-
Báo điện tử Sức khỏe&Đời sống tổ chức buổi tư vấn truyền hình trực tuyến với chủ đề "Cốc nguyệt san – giải pháp mới cho chu kỳ "đèn đỏ" vào 9h30, thứ Tư, ngày 8/5/2019. Chương trình được phát trực tiếp trên báo điện tử Suckhoedoisong.vn, trên kênh Youtube và fanpage của báo Sức khoẻ&Đời sống. Khách mời tham gia chương trình gồm: ThS.BSCKII. Diêm Thị Thanh Thủy - Trưởng khoa khám tự nguyện II, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Nguyễn Nhung - Admin group “ Nghệ thuật phòng the đỉnh cao Nhung Lady” với trên 80.000 thành viên.
-
Theo BS CKII Nguyễn Công Định, cảm cúm là nhóm bệnh lý do nhiễm virus. Virus xâm nhập vào cơ thể người lành thông qua miệng hoặc mũi. Bệnh xảy ra hàng năm, thường vào mùa đông xuân.
-
Hơn 6 năm chữa trị bằng thuốc nam, bắc kết hợp tây y không hiệu quả. Thậm chí vì sốt ruột anh chị còn bỏ tiền làm lễ cúng bái những mong ông trời thương xót nhưng con vẫn chẳng thấy đâu.
-
Sản phụ Nguyễn Thị Hường (30 tuổi, quê ở Hải Phòng) sau 8 năm kết hôn và đi khắp nơi để mong có được đứa con, vừa qua chị đã vượt cạn thành công và hạ sinh được 3 thiên thần.
-
Da chạm da giữa mẹ và bé khi bị sốt không được coi là phương pháp hạ sốt cho trẻ, nhưng sẽ giúp trẻ dễ chịu hơn nhờ hormone tình yêu từ cơ thể người mẹ.
-
Ung thư cổ tử cung (UTCTC) là loại ung thư có nguy cơ gây tử vong đứng hàng thứ 2 ở phụ nữ, chỉ sau ung thư vú, với tần suất 28,8/ 100.000 dân.
-
Cả 3 lần mang thai chị T đều tràn đầy hy vọng thế nhưng cả 3 lần con đều rời bỏ chị khi thai chưa được 30 tuần. Nỗi đau liên tiếp khiến chị tưởng như ngã quỵ.
-
Massage giúp trẻ tăng cân nhanh, ngủ sâu hơn, cải thiện tiêu hóa, hệ thần kinh, hệ hô hấp, giúp các cơ phát triển tốt và chống nhiễm trùng...
-
Theo BS CKII Nguyễn Công Định, chuẩn bị trước khi mang thai với chế độ dinh dưỡng đầy đủ, sức khỏe đảm bảo tốt... sẽ là nền tảng cơ bản cho một thai kỳ hoàn hảo.
-
Theo BS CKII Nguyễn Công Định, đau bụng kinh là chứng đau trong kỳ kinh nguyệt, thực tế có một số cách giảm đau tự nhiên mà chị em có thể áp dụng nhằm giảm bớt cơn đau.
-
Suy tuần hoàn là tình trạng hệ thống tuần hoàn không đảm bảo đủ tưới máu để nuôi dưỡng các cơ quan. Đây là một tình trạng cấp cứu, nếu không được xử lý kịp thời sẽ ảnh hưởng đến tính mạng của trẻ. Trong cấp cứu suy tuần hoàn ở trẻ sơ sinh, bên cạnh phải thiết lập đường truyền tĩnh mạch trung tâm là tĩnh mạch rốn, phải lập tức giám sát được huyết áp động mạch. Tuy nhiên đặt huyết áp động mạch ngoại vi khó (đặc biệt trong suy tuần hoàn mạch yếu, khó bắt) hay bị gập, tắc, giá trị không chính xác so với huyết áp động mạch trung tâm.
-
Câu chuyện dưới đây cũng giống như nhiều câu chuyện cuộc đời khác mà chúng tôi vẫn thường gặp ở khoa hiếm muộn. Một câu chuyện về tình yêu thương, niềm tin và niềm hạnh phúc lớn lao của một người phụ nữ “không có trứng" trên hành trình “tìm con"