Cấp cứu khẩn cấp

024 3834 3181
  • Mẹ tròn con vuông sau 2 lần sảy thai liên tiếp: Khi trái ngọt được gặt hái bởi quá trình chăm sóc chuyên nghiệp và sự tận tâm của người thầy thuốc

    Trong hành trình mang thai của người mẹ từng sảy thai liên tiếp, bên cạnh việc thăm khám theo quy chuẩn để giữ thai thì còn tồn tại một cuộc chiến mang tên tâm lý. Hành trình ấy sẽ trở nên nhẹ nhàng hơn bao giờ hết khi mẹ có sự đồng hành của bác sĩ tận tình và chu đáo.

  • Nguy cơ virus Zika lây từ mẹ sang thai nhi cao nhất trong ba tháng đầu thai kỳ

    Tuy không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe người mẹ, nhưng virus Zika có thể gây các dị tật ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe thai nhi.

  • Mạo danh bệnh viện sản cung cấp dịch vụ chăm sóc sau sinh

    Đây là cảnh báo mới từ phía Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội đối với người dân do bị mạo danh thực hiện các dịch vụ sau sinh.

  • Làm thế nào để khắc phục thiểu ối cho thai phụ?

    Thiểu ối là tình trạng nước ối ít hơn bình thường theo tuổi thai, bệnh lý này xảy ra với 4 - 5% phụ nữ mang thai.

  • Ngã ngửa vì “bí kíp” canh trứng sinh quý tử

    Với tâm lý mong muốn “săn” được con trai để làm cho chồng, gia đình nhà chồng hài lòng, không ít chị em gia nhập hội nhóm kín để tìm “bí kíp” canh trứng sinh con trai. Nhưng kết quả nhận về khiến nhiều mẹ ngã ngửa.

  • Phụ nữ mang thai cần làm gì để phòng, chống virus Zika

    Nếu thai phụ không may mắc virus Zika khi đang mang thai 3 tháng đầu thì thai nhi có nguy cơ cao mắc dị tật đầu nhỏ.

  • Kỹ thuật truyền ối cho bào thai thiểu ối

    Theo các chuyên gia sả‌n khoa, hiện tượng lượng nước ối gi‌ảm so với bình thường theo tuổi tha‌i, tiềm ẩn nhiều nguy cơ. Việc phát hiện sớm tình trạng thiểu ối giúp cho quá trình điều trị tiên lượng tốt. Kỹ thuật truyền ối được xem như một kỹ thuật can thiệp bào tha‌i để điều trị hiệu quả bện‌h lý thiểu ối.

  • Người tái sinh sự sống

    Chứng kiến nỗi đau của các sản phụ phải bỏ con ngay khi mang thai vì biến chứng, bác sĩ Nguyễn Thị Sim, Phó Giám đốc Trung tâm Sàng lọc, chẩn đoán trước sinh và sơ sinh, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, rất băn khoăn, trăn trở. Từ đó, bác sĩ Nguyễn Thị Sim đã không ngừng học hỏi, triển khai nhiều kỹ thuật khó trong lĩnh vực y học bào thai, giúp tái sinh sự sống cho nhiều thai nhi.

  • Nữ bác sĩ làm chủ nhiều kỹ thuật sản khoa phức tạp

    Nếu ai đã từng gặp, tiếp xúc với BSCKI. Nguyễn Thị Sim, Phó Giám đốc Trung tâm Sàng lọc, chẩn đoán trước sinh và sơ sinh, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội tự nhiên sẽ có một ấn tượng rất đặc biệt về chị.

  • Bệnh viện phụ sản Hà Nội: Giảm 50% chi phí xét nghiệm sàng lọc người lành mang gen bệnh

    Bố mẹ bình thường nhưng tại sao con sinh ra lại bị dị tật bẩm sinh như Thalassemia (tan máu bẩm sinh), điếc bẩm sinh, thoái hóa cơ tủy, loạn dưỡng cơ,... Làm thế nào để biết một cơ thể khỏe mạnh có mang gen bệnh hay không? Làm sao để biết sau này con sinh ra sẽ không mang các dị tật bẩm sinh?

  • Người lành mang gen bệnh và cơ hội sinh những đứa con khỏe mạnh

    VOV2 - Có nhiều bệnh lý mà bố mẹ là người lành mang gen bệnh truyền cho con với tỷ lệ mắc cao, như Thalassemia có tỷ lệ khoảng 1/2000 trẻ, loạn dưỡng cơ Duchenne có tỷ lệ 1/3500 trẻ trai... Tại sao bố mẹ hoàn toàn khỏe mạnh nhưng lại có thể truyền bệnh cho con? Làm thế nào để các cặp vợ chồng mang gen bệnh sinh được những đứa con khỏe mạnh? Câu trả lời có trong Eva làm mẹ

  • Trữ đông tinh trùng - Cơ hội vàng cho những cặp vợ chồng hiếm muộn

    Trữ đông tinh trùng là một kỹ thuật tương đối đơn giản, nhưng đem lại ý nghĩa vô cùng to lớn đặc biệt đối với những cặp vợ chồng hiếm muộn.

  • Hy vọng cho sản phụ có thai thiểu ối

    24 tuần thai, sản phụ T.T.H (Hà Nam) phải đứng trước quyết định đình chỉ thai nghén vì thiểu ối. Dù chỉ có 1% hy vọng cứu sống con mình, chị đã tìm đến Bệnh viện Phụ sản Hà Nội để tin vào một phép màu cuối cùng. Và mối duyên của hai mẹ con chị đã không bị "đứt" giữa đường, khi PGS, TS Nguyễn Duy Ánh và BSCKI Nguyễn Thị Sim đã quyết định cùng gia đình giữ lại con cho chị bằng một biện pháp can thiệp sản nhi mới nhất - truyền ối vào buồng tử cung để tiếp tục duy trì thai kỳ thêm hai tháng, đón chào đời cậu con trai đầu lòng khỏe mạnh.

  • Người phụ nữ sinh con khỏe mạnh nhờ được truyền ối

    Mang thai được đến 24 tuần tuổi, bỗng một ngày chị T.T.H ở Hà Nam không cảm nhận được sự quẫy đạp của con trong bụng. Đi khám, chị H. chết điếng khi bác sỹ kết luận thiếu ối trầm trọng và chỉ định đình chỉ thai hoặc chờ thai lưu thì vào viện lấy thai ra. Nhưng vận may đã mỉm cười…

  • Truyền ối cho thai phụ thiểu ối cứu thai nhi khoẻ mạnh từ trong bụng mẹ

    Truyền ối cho thai phụ bị thiểu ối giúp ối trở về trạng thái sinh lý bình thường là phương pháp hiện đại đang được các nước tiên tiến trên thế giới áp dụng. Đây là phương pháp đầy nhân văn, bởi thông qua việc can thiệp này thai nhi sẽ tiếp tục phát triển an toàn trong bào thai mà không bị mắc các dị tật do tình trạng thiểu ối gây ra.

  • Kỹ thuật truyền ối: Tăng cơ hội cứu sống thai nhi từ trong bụng mẹ

    Thông thường thai phụ khi bị cạn ối (thiểu ối) thường được khuyến cáo uống nhiều nước, nghỉ ngơi, tăng cường dinh dưỡng để khắc phục tình trạng trên... tuy nhiên hiệu quả không cao. Bởi vậy, việc thực hiện kỹ thuật truyền ối được đánh giá là một kỹ thuật mới, giàu tính nhân văn nhằm tăng cơ hội cứu sống những thai nhi, và tránh những tình trạng dị tật cho thai nhi do thiểu ối gây ra.

  • Bác sĩ xuyên kim, truyền dịch trực tiếp vào buồng ối cứu thai nhi

    Các bác sĩ xuyên kim qua buồng tử cung, truyền dịch vô khuẩn vào buồng ối. Nhờ đó, thai nhi bị thiểu ối được cứu sống kịp thời.

  • Vì sao khuyến khích lập gia đình và sinh con sớm?

    Theo chuyên gia về sản phụ khoa, nếu kết hôn muộn và sinh con muộn, phụ nữ sẽ phải đối mặt với nhiều nguy cơ, trong đó có tai biến sản khoa và vô sinh hiếm muộn. Bởi vậy, việc khuyến khích kết hôn trước 30 tuổi và sớm sinh con là hoàn toàn có căn cứ khoa học, đem lại nhiều lợi ích về sức khỏe cũng như tinh thần cho các cặp vợ chồng, góp phần nâng cao chất lượng dân số và hạnh phúc của mỗi gia đình.

  • Bác sĩ phụ sản 'bật mí' cơ hội vàng cho các cặp đôi hiếm muộn

    Theo bác sĩ Phạm Thúy Nga, Trưởng khoa Hỗ trợ sinh sản và nam học Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, trữ đông tinh trùng là một trong những đột phá mới trong chẩn đoán và điều trị đặc biệt trong điều trị Hỗ trợ sinh sản.