-
Hội chứng MRKH là một hình thái dị dạng sinh dục hiếm gặp (1/4000-5000 người) biểu hiện không có tử cung, dù 2 phần phụ vẫn phát triển bình thường. Những người mắc hội chứng MRKH không có hiện tượng kinh nguyệt mặc dù các dấu hiệu sinh dục phụ hoàn toàn bình thường. Tình trạng các tế bào xơ ở dải xơ di tích của ống Muller phát triển thành các khối u giống khối u xơ tử cung rất hiếm gặp và thường gây khó khăn trong chẩn đoán nguồn gốc u. Phẫu thuật cắt bỏ khối u để tránh hiện tượng chèn ép do u gây nên là giải pháp điều trị hiệu quả nhất.
-
-
Theo chỉ đạo của Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19
-
Trước một hoàn cảnh mà họ chông chênh, khó khăn lắm rồi, nếu mình không cố gắng cùng họ, để họ tựa vào mình thì lần sau không còn cơ hội. Ca này mà giải quyết vội vàng theo kiểu an toàn là trên hết thì mất luôn cơ hội có thai lại của người phụ nữ này..."- PGS-TS Nguyễn Duy Ánh, Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Hà Nội chia sẻ với VOV2 sau ca giữ thai cho sản phụ vỡ tử cung hy hữu chưa có trong y văn thế giới.
-
Khoảng 50% phụ nữ mang thai nhiễm liên cầu nhóm B sẽ truyền từ mẹ sang con. Tuy chỉ có 1 - 2% bị bệnh nhưng lại là các bệnh nhiễm trùng nguy hiểm như: nhiễm trùng máu, viêm màng não và viêm phổi và xảy ra sớm chủ yếu 12 - 24h sau sinh. Ngay cả khi được điều trị tích cực thì nguy cơ tử vong hay di chứng cũng rất cao.
-
-
Nhờ sự kiên cường của người mẹ; tinh thần dũng cảm, không đầu hàng trước khó khăn cộng với trách nhiệm và trình độ cao của các bác y, bác sỹ của Bệnh viện Phụ sản Hà Nội mà một sinh linh bé bỏng vừa được chào đời sau khi sự sống “ngàn cân treo sợi tóc”.
-
Trường hợp hy hữu đặc biệt vừa được điều trị thành công tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội: Sản phụ bị vỡ tử cung nhưng vẫn cứu được cả mẹ và thai nhi, đặc biệt vẫn bảo tồn tử cung người mẹ.
-
Vỡ tử cung ở vị trí không có mạch máu lớn, lại được chẩn đoán đúng và điều trị bằng phương pháp truyền ối, một kỹ thuật cao trong sản khoa để có được kết quả “mẹ tròn con vuông” là một thành tựu không chỉ của Bệnh viện Phụ sản Hà Nội mà còn của ngành sản khoa Việt Nam.
-
(HanoiTV) – Bệnh viện Phụ sản Hà Nội vừa điều trị thành công một ca hiếm gặp trên thế giới, đó là trường hợp vỡ tử cung khi đang mang thai 24 tuần tuổi gây cạn ối. Thai phụ đã được truyền ối hai lần và theo dõi sát vết vỡ tử cung, giúp thai nhi phát triển bình thường trong tử cung vỡ thêm 5 tuần. Sản phụ vừa được mổ đẻ thành công.
-
Trong y văn thế giới chưa ghi nhận ca bệnh bị vỡ tử cung nhưng thai nhi vẫn tiếp tục được nuôi trong bụng mẹ thêm 5 tuần trước khi chào đời. Điều đặc biệt hơn nữa là tử cung của người mẹ được bảo toàn.
-
Nhằm hỗ trợ các đồng nghiệp Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang trong công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19, sáng ngày 18/8/2020, Đoàn công tác của Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội do Thạc sỹ Đoàn Minh Thục - Phó Trưởng Phòng Công tác xã hội làm Trưởng đoàn đã tới trao tặng 15.000 khẩu trang y tế cho đội ngũ y bác sỹ Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang.
-
Nhờ kỹ thuật truyền ối bào thai, các bác sĩ Bệnh viện Phụ sản Hà Nội đã tiếp tục giữ được thai nhi năm tuần trong bụng mẹ dù sản phụ được chẩn đoán vỡ tử cung và cạn ối.
-
Được thành lập năm 1987, trải qua trên 40 năm xây dựng và phát triển, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội đã khẳng định vị thế quan trọng của mình trong công tác điều trị, khám, chữa bệnh sản, phụ khoa; trở thành địa chỉ đỏ gieo mầm hạnh phúc cho hàng triệu gia đình Việt.
-
Trong giai đoạn thai nghén, sự tăng giảm nội tiết tố đột ngột làm thay đổi độ pH âm đạo, tạo điều kiện thuận lợi cho vi nấm sinh sôi, phát triển và gây bệnh. Mẹ bầu cần điều trị bệnh dứt điểm trước khi sinh con nhằm tránh lây cho bé trong quá trình sinh nở.
-
Thành công hiếm có trong y văn thế giới này đã đánh dấu bước phát triển mới trong chuyên ngành sản phụ khoa của Việt Nam.
-
Dù biết em bé có dây rốn quấn cổ, nhưng qua thăm khám thấy thể trạng thai phụ và các chỉ số bình thường các bác sĩ quyết định theo dõi cho đẻ thường.
-
Suckhoedoisong.vn - Các bác sĩ BV Phụ sản Hà Nội vừa can thiệp thành công trường hợp thai phụ vỡ tử cung ở tuần thai thứ 25. Điều đáng nói là mặc dù mẹ bị vỡ tử cung nhưng thai nhi vẫn tiếp tục được nuôi trong bụng mẹ thêm 5 tuần trước khi chào đời, còn tử cung của người mẹ vẫn được bảo toàn.
-