-
Tiền sản giật (hay nhiễm độc thai nghén) là tình trạng rối loạn nguy hiểm thường gặp đối với phụ nữ mang thai sau tuần thứ 20. Các biểu hiện của tiền sản giật có thể kể đến như: cao huyết áp, mức protein trong nước tiểu gia tăng,...
-
Theo diễn biến của dịch bệnh hiện nay, Bộ Y tế xây dựng khuyến cáo phòng chống dịch bệnh COVID-19 trong tình hình hình mới. Mời Quý vị và các bạn theo dõi video clip dưới đây:
-
Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tối ưu cho trẻ, bú mẹ có lợi cho cả mẹ và con. Trẻ cần được bú sữa non, bú ngay trong vòng một giờ đầu sau sinh. Trẻ cần được nuôi bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và tiếp tục bú mẹ đến 24 tháng.
-
-
-
Chỉ trong thời gian ngắn, bạch hầu đã được ghi nhận ở 4 tỉnh, thành phố với số ca mắc tăng nhanh.Tính tới 6/7, Việt Nam đã phát hiện tổng cộng 49 ca nhiễm bạch hầu. Dịch đã ghi nhận ở 4 tỉnh: Kon Tum (23 ca), TP.HCM (1 ca), Gia Lai (10 ca) và Đắk Nông (15 ca). Trong đó, 3 bệnh nhi đã tử vong (Gia Lai: 1, Đắk Nông: 2). Số ca mắc tăng nhanh trong thời gian từ tháng 6 đến nay.
-
Thời tiết nắng nóng cao điểm và kéo dài ảnh hưởng rất nhiều đến sức khoẻ của mẹ bầu. Khi các thai phụ bị mất nước, sốc nhiệt, nhiễm khuẩn, viêm da, viêm đường hô hấp… dễ gây ảnh hưởng đến bào thai. Vậy, với thời tiết nắng nóng như hiện nay những nguy cơ nào có thể xảy ra với thai phụ và thai nhi. Làm thế nào để mẹ và bé có một thai kỳ khỏe mạnh vượt qua nắng nóng. Ths. BSCKII Nguyễn Thị Minh Thanh – Phó trưởng khoa Khám chuyên sâu sản phụ khoa và sơ sinh, BV Phụ sản Hà Nội sẽ tư vấn cho các chị em.
-
Sức khỏe trên hết: Nuôi con bẵng sữa mẹ, lợi ích cho cả mẹ và con - BS Nguyễn Thị Quỳnh Hương - khoa Sơ sinh Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội. Xin mời quý vị và các bạn theo dõi.
-
-
Nếu bố và mẹ đều là người lành mang gen bệnh, khả năng con sinh ra mang dị tật teo cơ tủy là 25%.
-
-
Liên cầu khuẩn nhóm B (GBS) là nguyên nhân phổ biến nhất gây các bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng ở trẻ sơ sinh như viêm màng não, viêm phổi hoặc nhiễm trùng huyết.
-
Cậu bé Mạnh Hùng là một trong những ca sinh non cân nặng cực thấp được xuất viện sau khi điều trị thành công tại khoa Sơ sinh - Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội.
-
Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội chính thức áp dụng kỹ thuật quang điện Truscreen trong sàng lọc ung thư cổ tử cung
-
Bố mẹ bình thường nhưng tại sao con sinh ra lại bị dị tật bẩm sinh như Thalassemia (tan máu bẩm sinh), điếc bẩm sinh, thoái hóa cơ tủy, loạn dưỡng cơ,... Làm thế nào để biết một cơ thể khỏe mạnh có mang gen bệnh hay không? Làm sao để biết sau này con sinh ra sẽ không mang các dị tật bẩm sinh?
-
Điều khó của những người mang lành mang gene bệnh là họ hoàn toàn khỏe mạnh, không có dấu hiệu để nhận biết.
-
Độ tuổi thích hợp nhất để mang thai là độ tuổi nào? Khi nào thì một người phụ nữ nên quyết định việc sinh con? Những nguy cơ gặp phải khi sinh con muộn là gì?
-
Ngày 6/4, nhiều người không khỏi bàng hoàng khi biết tin BV Phụ sản Hà Nội phải cách ly 63 y, bác sĩ liên quan tới BN 243; kéo theo đó là sự hoang mang, lo lắng của người bệnh về việc liệu hoạt động khám chữa bệnh của BV đầu ngành về sản khoa này có diễn ra bình thường, an toàn?
-
Sau 4 ngày có bệnh nhân mắc Covid-19 thứ 243 đưa người nhà đến khám, mọi hoạt động tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội lại diễn ra bình thường. Toàn bộ bệnh nhân và người nhà khi vào viện tiếp tục phải khai báo trung thực yếu tố dịch tễ, đeo khẩu trang, sát khuẩn tay… đặc biệt là đo thân nhiệt ngay cửa ra vào.