Cấp cứu khẩn cấp

024 3834 3181
  • Đẻ mắc vai

  • Són tiểu sau sinh

    Són tiểu không phải là tất yếu xảy ra sau sinh đẻ mà có thể có bệnh thực sự. Chị em dễ mắc căn bệnh này do: Sinh con nhiều lần, sinh con to.

  • U buồng trứng gần 20cm vì trì hoãn đi khám

    bệnh nhân còn ít tuổi và thêm dịch bệnh phải giãn cách xã hội nên gia đình trì hoãn, chưa đưa con đến bệnh viện thăm khám và kết quả u buồng trứng to nhanh.

  • U nhú tiền đình

    U nhú tiền đình hiện diện từ 10 - 30% ở của bộ phận sinh dục nữ. Nó không phải là một bệnh, không cần điều trị y tế và không lây nhiễm.

  • Sàng lọc thính lực cho trẻ ngay khi chào đời

    Cứ 1.000 trẻ thì có 1 trẻ bị khiếm thính ở một hoặc cả hai tai. Vì vậy, tất cả trẻ sơ sinh đều nên sàng lọc thính lực.

  • Nguy cơ mắc trĩ khi mang thai

    Mẹ bầu mang thai - em bé trong bụng ngày càng phát triển, tử cung lớn dần lên sẽ gây áp lực ngày càng nhiều lên các tĩnh mạch chậu và tĩnh mạch chủ dưới, đặc biệt là tĩnh mạch gần hậu môn và trực tràng, khiến chúng giãn ra hoặc sưng lên.

  • U nhú tiền đình

    Một số người có các nhú nhỏ vùng âm hộ và môi bé. Các nhú này gây lo lắng cho phụ nữ và gây hiểu nhầm là các tổ chức sùi mào gà. Các nhú này được gọi là u nhú tiền đình (Vestibular papillomatosis). U nhú tiền đình không phải là một bệnh. Nó không cần điều trị y tế và không lây nhiễm.

  • Hướng dẫn xử lý sặc sữa ở trẻ sơ sinh

  • Nguyên nhân gây đa ối

    Xuất hiện trong 1 - 2% thai kỳ, đa ối là hiện tượng nước ối nhiều vượt quá ngưỡng chuẩn trong thai kỳ. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đa ối: Có thể do mẹ hoặc thai nhi, cũng có thể không rõ nguyên nhân.

  • Nhiễm khuẩn âm đạo khi mang thai cần đi khám ngay

    Khoảng 10-30% trong thai kỳ, mẹ thường viêm âm đạo do vi khuẩn Bacterial Vaginosis (BV). Nhiễm khuẩn âm đạo làm tăng nguy cơ sinh non, nhiễm trùng sơ sinh,...

  • Danh mục các bệnh nền có nguy cơ gia tăng mức độ nặng khi mắc COVID-19

    Quyết định 4038/QĐ-BYT ngày 21/8/2021 của Bộ Y tế cung cấp danh mục các bệnh nền có nguy cơ gia tăng mức độ nặng khi mắc COVID-19 có: Đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và các bệnh phổi khác, ung thư...

  • Những điều cần biết khi tiêm vắc xin covid 19

  • Bổ sung vi chất khi mang thai

    Việt Nam chúng ta là một nước đang phát triển vì vậy Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vẫn cho bà mẹ mang thai và cho con bú một số loại thuốc bổ sung để tránh việc thiếu hụt vi chất gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé.

  • Đếm cử động thai

    BSCKII Nguyễn Công Định - Phó giám đốc phụ trách Cơ sở 2 Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội cho biết: Cử động thai (hay còn gọi là thai máy) là khi thai nhi có những cử động như xoay trở mình, tay chân hay toàn thân, mà người mẹ cảm nhận được.

  • 8 vấn đề và giải pháp của giấc ngủ trong thai kỳ

  • Một ngày làm việc “kín mít” của bác sĩ sơ sinh

    Khoa Sơ sinh Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội là đơn vị chăm sóc sơ sinh đặc biệt cấp độ 2, đóng vai trò quan trọng trong các dịch vụ thai sản, cung cấp dịch vụ chăm sóc chuyên khoa sơ sinh ngay từ khi sinh cho nhiều trường hợp mang thai có nguy cơ cao, trẻ sinh non hoặc gặp vấn đề phức tạp.

  • Trải nghiệm xông hơi phục hồi sàn chậu sau sinh

    Liệu pháp phục hồi sàn chậu sau sinh mang lại nhiều lợi ích về sức khỏe và tinh thần cho sản phụ sau quá trình sinh ở, giúp sản phụ thư giãn, giảm mệt mỏi và căng thẳng.

  • Bệnh nhân ung thư và vaccine Covid-19

  • Thai phụ dùng thuốc bổ thế nào cho đúng?